Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm đứng sau bệnh HIV/AIDS, bệnh giang mai đang có nguy cơ ngày một tăng cao tuy nhiên không phải ai cũng biết các phòng tránh căn bệnh này. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ tới các bạn giang mai lây qua đâunhằm giúp bạn có thể phòng chống và tránh xa căn bệnh nguy hiểm này.
Mức độ nguy hại của bệnh giang mai
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh giang mai nếu không điều trị có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của người bệnh, cụ thể:
– Giang mai có thể gây tàn tật hoặc tử vong cho người bệnh: Giang mai được coi là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, nếu điều trị không đúng cách hoặc không điều trị có thể bị tàn tật suốt đời hoặc tử vong do xoắn khuẩn giang mai gây ra.
– Ảnh hưởng đến hệ thống trung khu thần kinh: Sau khi nhiễm bệnh và điều trị không hết, khoảng thời gian từ 4 đến 25 năm sau người bệnh có thể gặp một số vấn đề về thần kinh. Có thể làm thoái hóa não, tổn thương ngoài viêm màng não, mạch máu não, … bệnh gây suy nhược thần kinh, đột quỵ, trầm cảm, rối loạn chức năng, …
– Gây tổn hại đến hệ thống mạch máu của người bệnh: Người bệnh có thể mắc một số bệnh liên quan đến mạch máu như tắc nghẽn động mạch, viêm động mạch chủ, u động mạch chủ, …
– Có thể phá hoại hệ xương khớp: Với các chức năng, cơ quan bên trong có thể bị xoắn khuẩn giang mai làm suy giảm dẫn đến tàn tật hoặc tử vong.
– Gây sinh non, sảy thai, thai chết lưu động: Với phụ nữ mang thai nếu bị giang mai nên đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị, tránh để bệnh chuyển sang giai đoạn nặng ảnh hưởng đến thai nhi.
Bệnh giang mai lây qua đâu?
Đường lây của bệnh giang mai cũng được xác định rõ, chủ yếu qua quan hệ tình dục. Do vậy trong cuộc sống hằng ngày chỉ cần chú ý phòng ngừa thì sẽ tránh được. Các nghiên cứu khẳng định giang mai lây qua các đường sau:
– Do quan hệ tình dục: 95-98% số người mắc giang mai là do lây nhiễm trực tiếp từ bạn tình khi quan hệ. Da và niêm mạc trên cơ quan sinh dục của người bệnh thường có rất nhiều tổn thương, các tổn thương đó là các vết loét tiết ra nhiều chất dịch có chứa xoắn khuẩn giang mai.
– Viêm nhiễm gián tiếp: Mặc dù con đường lây nhiễm này không phổ biến nhưng nó cũng có thể xảy ra. Đó là khi có sự tiếp xúc với những vật dụng mà người bệnh đã sử dụng như: Đồ lót, giường ngủ, khăn mặt, dao cạo, khăn tắm…Các dụng cụ này có thể chứa xoắn khuẩn giang mai của người bệnh và lây truyền sang cho người khác qua việc dùng chung đồ đạc.
– Lây nhiễm qua truyền máu: Đây cũng là cách truyền bệnh nhanh nhất, nếu người cho máu đang mang các xoắn khuẩn giang mai thì người nhận cũng sẽ mang bệnh. Người bị lây nhiễm này sẽ không mang các biểu hiện giai đoạn đầu của giang mai và trực tiếp có các triệu chứng ở giai đoạn 2 của bệnh.
– Lây nhiễm qua đường sinh nở: Người mẹ bị mắc bệnh giang mai khi đang mang thai sẽ có thể lây bệnh cho thai nhi qua nhau thai hoặc trong quá trình sinh thường. Khi thai phụ bị bệnh mà chưa điều trị kịp thời hoặc điều trị không hết thì vi trùng sẽ thông qua tuần hoàn máu của nhau thai để truyền nhiễm cho thai nhi, khiến cho thai nhi bị bệnh. Vi khuẩn giang mai thông qua nhau thai là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới trẻ bị giang mai bẩm sinh.
Từ những con đường lây nhiễm này, mọi người có những phương pháp phòng tránh bệnh cho riêng mình. Mọi thắc mắc cũng như các vấn đề cần giải đáp, bạn đọc có thể gọi điện đến số điện thoại 0395.456.294 để được gặp trực tiếp bác sỹ chuyên khoa.
BÀI TEST KIỂM TRA
XEM BẠN ĐANG BỊ BỆNH PHỤ KHOA NÀO?
(Chỉ mất 30s chúng tôi sẽ cho bạn biết bạn đang mắc bệnh phụ khoa gì)
Chú ý : “Kết quả bài kiểm tra sẽ được trả tới SĐT của bạn trong vòng 30′ (Dưới hình thức CUỘC GỌI ĐẾN)” Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click “Giải đáp trực tuyến” hoặc click “Gửi bài test” để biết kết quả